SKKN: Một số biện pháp giúp trẻ 4 5 tuổi học tốt môn tạo hình
Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (115.58 KB, 18 trang )
SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM
“MỘT SỐ BIỆN PHÁP GIÚP TRẺ 4-5
TUỔI HỌC TỐT MÔN TẠO HÌNH ”
I SỰ CẦN THIẾT, MỤC ĐÍCH CỦA VIỆC THỰC HIỆN SÁNG KIẾN:
– Lúc sinh thời Bác Hồ kính yêu đã từng nói:
“Trẻ thơ như búp trên cành
Biết ăn, biết ngủ, biết học hành ngoan”
Đúng như vậy, trẻ ở tuổi mầm non thật đáng yêu, tâm hồn trẻ thơ ngây,
hồn nhiên như tờ giấy trắng. Mọi hoạt động học tập và vui chơi trong quá trình
trăm sóc giáo dục trẻ ở trường mầm non đều đem lại cho trẻ những điều kỳ lạ,
thần tiên.
– Đối với việc giáo dục và phát triển nhân cách cho trẻ ngay từ lứa tuổi
mầm non, hoạt động tạo hình đóng vai trò vô cùng quan trọng trong sự phát
triển trẻ nhỏ về mọi mặt như: Thẩm mỹ, đạo đức, trí tuệ, thể lực và lao động.
Hoạt động tạo hình là một hoạt động học tập mang tính nghệ thuật, giúp trẻ
nhận thức thế giới xung quanh và phản ánh thế giới thông qua các hình tượng
nghệ thuật, trong các hình thức hoạt động mang tính nghệ thuật.Hoạt động tạo
hình với các quá trình tìm hiểu ,đánh giá đối tượng miêu tả và tác phẩm tạo
hình giúp trẻ phát triẻn vốn từ,ngôn ngữ mạch lạc.ngoài ra hoạt động tạo hình
còn giúp trẻ có khả năng độc lập,sáng tạo,tự giác,ham hiểu biết và tích cực cãm
nhận cuộc sống.
– Hoạt động dạy và học dưới hình thức như hoạt động với đồ vật, môi
trường xung quanh, hoạt động vui chơi và hoạt động góc… sẽ giúp trẻ phát triển
trí tuệ, óc sáng tạo, nhân cách con người .“ Hoạt động tạo hình ” là một hoạt
động không thể thiếu được đối với trẻ ở lứa tuổi mầm non, vì hoạt động tạo hình
là nơi nó giúp trẻ tìm hiểu, khám phá thể hiện một cách sinh động những gì
chúng nhìn thấy trong thế giới xum quanh, những gì làm trẻ rung động mạnh
mẽ và gây cho chúng những rung động cảm xúc, thông qua các hoạt động tạo
hình với các sản phẩm mà trẻ làm ra đã giúp trẻ hình thành các đức tính tốt
như: Yêu cái đẹp và mong muốn tạo ra cái đẹp,biết trân trọng cái đẹp và hiểu rỏ
thế nào được gọi là đẹp,đẹp không chỉ thể hiện trong tác phẩm mà còn thể hiện
trong mọi hoạt động. Chính vì vậy việc thực hiện tốt các hoạt động tạo hình
trong trường mầm non sẽ góp phần không nhỏ vào việc nâng cao chất lượng
giáo dục nhằm phát triển toàn diện cho trẻ. Những sản phẩm trẻ tạo ra rất đơn
giản, ngộ nghĩnh sinh động. Trẻ biết đánh giá khái quát cao, trẻ phản ánh ấn
tượng của bản thân không phụ thuộc vào thực tế. Trẻ rất thích sử dụng màu sặc
sỡ mang tính chất phản ánh biểu tượng. ….
– Hoạt động tạo hình là một trong những phương tiện tích cực để phát
triển ở trẻ các khả nămg
trí tuệ như :óc quan sát,trí nhớ,tư duy,tưởng
tượng.trong quá trình ghi nhận các đối tượng đòi hỏi ở trẻ các thao tác trí tuệ
như phân tích,đối chiếu,so sánh,tổng hợp,khái quát hóa,cụ thể hóa.Chính nhờ
hoạt động tạo hình mà vốn hiểu biết của trẻ về thế giớ xung quanh luôn được
tăng lên ngày càng giàu có hơn cả về chất và lượng.
– Với những ý nghĩa quan trọng trên hoạt động tạo hình ở trường mẫu
giáo có giá trị rất lớn trong việc hình thành, phát triển toàn diện nhân cách của
trẻ mẫu giáo, trở thành phương tiện không thể thiếu để giáo dục trẻ, hoạt động
tạo hình có giá trị không nhỏ, nó quyết định sự thành công trong việc phát triển
Tình cảm xã hội – Phát triển thẩm mỹ – Phát triển thể chất – Phát triển ngôn ngữ
– Phát triển nhận thức. Hay nói cách khác nó là phương tiện giáo dục không thể
thiếu nhằm phát triển toàn diện nhân cách và trí tuệ cho trẻ ở trường Mầm
non. Qua thực tiển 2 năm được phân công phụ trách lớp chồi. Hiểu được tầm
quan trọng của hoạt động tạo hình, bản thân tôi có nhiều suy nghĩ: Làm thế nào
để cho hoạt động tạo hình trong lớp mình đạt hiệu quả tốt nhất thực sự cho trẻ
được trải nghiệm, được phát triển một cách tốt nhất. Với những khó khăn và
thuận lợi của lớp như sau.
II. PHẠM VI THỰC HIỆN:
-Sáng kiến“Một số biện pháp giúp trẻ 4-5 tuổi học tốt môn tạo hình” đầu tiên
được áp dụng ở lớp chồi trường Mầm non Cúc Trắng, sau một thời gian thấy đạt
hiệu quả tốt, nhà trường vẫm đang cố gắng phát huy để cho trẻ được phát triển
một cách tốt nhất.
III. MÔ TẢ SÁNG KIẾN:
1. THỰC TRẠNG:
* Đặc điểm tình hình lớp:
– Qua khảo sát thấy lớp đa số các cháu trong lớp hoạt động tạo hình rất
nhút nhát và khả năng hoạt động tạo hình của trẻ rất yếu, trẻ chưa tham gia
tích cực, trẻ hoạt động tạo hình gò bó không tự nhiên, tôi rất trăn trở băn khoăn
làm thế nào để cho hoạt động tạo hình của lớp tôi đạt hiệu quả tốt, trẻ tham gia
tích cực không nhàn chán, trẻ học như chơi và chơi như học một cách tự nhiên
mạnh dạn. Sau khi nghiên cứu một số tài liệu về chương trình giáo dục Mầm non
mới, đọc qua sách tài liệu của ngành … bản thân có ít kinh nghiệm. Tôi quyết
tâm và cố gắng xây dựng hoạt động tạo hình của lớp mình đạt hiệu quả tốt nhất,
với những thuận lợi và khó khăn sau:
a. Thuận lợi:
– Đã 2 năm tôi được phân công dạy lớp chồi. Tôi đã đúc kết được một số
kinh nghiệm từ việc dạy trẻ môn tạo hình và qua học hỏi bạn đồng nghiệp ,đồng
thời đây cũng chính là môn dạy mà tôi yêu thích.
– Cơ sở vật chất trường lớp khang trang, sạch thoáng mát.
– Lãnh đạo nhà trường luôn quan tâm tạo mọi điều kiện tốt nhất cho cô và
trẻ.
– Được sự quan tâm của các bậc phụ huynh.
– Giáo viên có tâm huyết với nghề, có óc sáng tạo phong phú.
-Học sinh biết vâng lời cô giáo,chăm ngoan và rất thích được tô màu ,xem
tranh.
b. Khó khăn:
– Một số cháu rất nhút nhát cháu không chịu tham gia các hoạt động cùng
các bạn và một số cháu chưa có kỹ năng tạo hình. Đồng thời còn cũng còn nhiều
trẻ sinh cuối năm nên khã năng tạo hình của trẻ rất yếu. Các cháu này chưa có
kỹ năng nên dẫn đến nhàm chán và nói chuyện hoặc nghịch phá trong giờ học.
-Cơ sở vật chất nhà trường vẫn còn nhiều khó khăn,nằm ở địa bàn xã ,xa
trung tâm nên vẫn còn một số bất cập trong dạy học.
– Số trẻ trong lớp vẫn chưa đồng đều về chất lượng, số ít cháu còn nhút
nhát trong khi thể hiện ý tưởng của mình.
– Đầu năm một số trẻ trong lớp còn có tính thụ động chưa mạnh dạn thực
hiện, chưa mạnh dạn dùng chì màu để vẽ để tô, một vài cháu kỹ năng cầm viết
còn sai, một số cháu còn chưa chú ý cô làm nên dẫn đến hoạt động tạo hình đạt
tỷ lệ thấp, cụ thể như sau:
– Xuất phát từ những thực tế trên tôi đã khảo sát về kĩ năng hoạt động
tạo hình của trẻ thể hiện qua bảng sau:
Tổng số trẻ
18
Tỷ lệ %
Số trẻ đạt loại giỏi
3
16.6
Số trẻ đạt loại khá
5
27.7
Số trẻ đạt loại trung bình
7
38.8
Số trẻ đạt loại yếu, kém
3
16.6
– Qua khảo sát ban đầu như trên, tôi thấy kết quả trên trẻ chưa cao là điều
tôi cần phải suy nghĩ làm thế nào để dạy trẻ đạt hiệu quả cao và tạo cho trẻ học
một cách thoải mái, tự tin, không gò bó, trẻ luôn hứng thú trong giờ học. Từ đó
tôi phải tìm những biện pháp để đưa hoạt động tạo hình của lớp đáp ứng với
tầm quan trọng: “Là công cụ giáo dục phát phát triển nhân cách tốt nhất
cho các cháu”
2. TRANG BỊ KIẾN THỨC:
– Việc đầu tiên tôi bắt tay vào làm đó là lên kế hoạch giảng dạy làm sao
cho phù hợp với đặc điểm tình hình của lớp, của trường.
– Muốn cho trẻ thực hiện hoạt động tạo hình một cách sinh động, không gò
bó áp đặt trẻ và mang tính chặt chẽ thì một việc rất quan trọng đó là: Chọn nội
dung tạo hình dựa trên khả năng của trẻ, lựa những đề tài nội dung thật gần
giũ với trẻ, và những nội dung đó phải có tính lôgic từ thấp đến cao, từ dễ đến
khó. Xây dựng nội dung bài dạy phải đảm bảo được đề tài đó sử dụng được
nhiều nguyên vật liệu mở để tạo sự hứng thú và kích thích trẻ .
-Nội dung của chương trình hoạt động tạo hình phải đảm bảo các nguyên
tác như :tính khoa học,tính thống nhất giữa các nhiệm vụ giáo dục và phát
triển,tính vừa sức,tính ý thức,tính hệ thống,kế tục,tính thống nhất giữa lý thuyết
và thực tế,và phải đảm bảo nguyên tắc giáo dục cá biệt.
– Trong từng chủ đề nhánh chúng tôi có bàn bạc và sưu tầm 1 số nguyên
vật liệu mở phù hợp với tình hình lớp để xây dựng hoạt động hoạt động tạo hình
,làm sao để phát huy hết khả năng sáng tạo cho trẻ.
VD: Trong chủ đề thới giới động vật, chủ đề nhánh là bé biết gì về cá tôi
tìm các nguyên vật liệu mở như: Lá cây, vỏ sò, giấy làm hoa, giấy màu….để dán
cá hoặc tận dụng một số giấy báo,họa báo, có thể là vải,sợi ,len cho trẻ xếp dán.
3. MỘT SỐ BIỆN PHÁP THỰC HIỆN
3.1-Lên kế hoạch giảng dạy
Xâydựng chương trình hoạt động tạo hình ở trường mầm non phải dựa
trên các cơ sở sau :
+ Đặc điểm sự phát triển và khả năng nhận thức của trẻ ở lớp mình.Từ đó
đề ra :
• Mục tiêu giáo dục :Hoạt động tạo hình nhằm phát triển những gì ở
trẻ và phát triển như thế nào?
• Nội dung cơ bản của chương trình :những kiến thức ,kỹ năng nào về
hoạt động tạo hình của trẻ để đạt mục tiêu đề ra (dạy trẻ kiến thức
và kỹ năng nào ).
• Xếp loại nội dung từ dễ đến khó ,từ đơn giản đến phức tạp,và lặp lai
sao cho phù hợp với nhận thức,kỹ năng của trẻ.
• Các phương pháp vận dụng trong hoạt động tạo hình có hiệu quả
(cách dạy,cách học)
• Cách tổ chức các hoạt động tạo hình.
+Các điều kiện và phương tiện thiết bị đảm bảo cho thực hiện chương
trình có kết quả như :
• Đào tạo bồi dưỡng giáo viên
• Cơ sở vật chất thiết bị cho day và học như :trường ,lớp,bàn ghế,
…. Ngoài ra còn có các hoạt động phục vụ dạy học như :than
quam,dã ngoại,hoạt động ngoài trời…
Do đó để trẻ học tốt môn tạo hình cô giáo cần phải lập ra một kế
hoạch cụ thể ,lâu dài cho trẻ.tùy thuộc vào đặc điểm tình hình lớp
mình mà xây dựng kế hoạch cho phù hợp.
3.2- Xây dựng nề nếp học tập trong giờ học trên lớp.
– Nhìn chung sự thành công của 1 tiết học không phải chỉ đảm bảo ở mặt
kiến thức mà còn đòi hỏi ở trẻ có 1 nề nếp học tốt. Nếu lớp có một nề nếp tốt thì
khã năng chú ý của trẻ về cô rất cao. Vì vậy nề nếp của trẻ là bước đầu khá quan
trọng, nếu chúng ta không đưa trẻ vào nề nếp thì giờ học không đạt kết quả cao.
Khi trẻ có nề nếp tốt cùng với sự hướng dẫn khoa học của cô ngay ban đầu trẻ
đã say mê với giờ học, luôn thể hiện cảm xúc, trí tưởng tượng cho hoạt đông
nghệ thuật.
– Tôi đã rèn luyện nề nếp bằng cách: Xếp xen kẽ cháu mạnh dạn với cháu
nhút nhát, cháu nam xen cháu nữ, cháu nói chuyện nhiều ngồi gần bạn ít nói
chuyện,mỗi tổ chia điều nhau có trẻ học giỏi và có trẻ học yếu để các cháu giỏi có
thể giúp bạn còn yếu. Chia lớp làm 3 tổ và mỗi tổ chọn ra một bạn làm tổ
trưởng để nhắc nhở thành viên của mình. Tôi luôn động viên trẻ trong tiết học,
uốn nắn tác phong ngồi học cho trẻ, trẻ ngồi đúng tư thế, không nói chuyện,
không nói leo, nói phải xin phép cô, nói rõ ràng, mạch lạc, đủ câu,…..
– Ngay từ đầu năm học phải rèn luyện nề nếp cho các cháu,ngồi đúng vị trí
của mình,không được chạy nhảu lung tung trong giờ học,và phải biết tự phục vụ
cho mình.
– Với những biện pháp trên trẻ đã có thói quen tốt trong việc xây dựng nề
nếp học tập.
3.3- Phương pháp hướng dẫn phải dựa vào trẻ lấy trẻ làm trung
tâm:
– Bất kì trong giờ học nào nhưng đặt biệt là giờ học tạo hình nói riêng hãy
để trẻ tự thể hiện, cô luôn là người động viên, khuyến khích trẻ sáng tạo. Trẻ cần
được động viên để thể hiện ý muốn, tình cảm, cảm xúc và những hiểu biết của trẻ
đối với sự vật, trẻ muốn được lựa chọn.
+ Cái trẻ muốn làm (nội dung)
+ Làm thế nào để đạt được (quá trình)
+ Cái hoàn thành sẽ như thế nào (kết quả, sản phẩm)
– Ở hoạt động này trẻ đóng vai trò trung tâm vì vâỵ khi xây dựng hoạt
động tạo hình phải dựa trên nền tảng kiến thức cũng như kỹ năng của trẻ,
không nên ôm đồm kiến thức hoạt động này mang tính cá nhân, trẻ thể hiện.
– Mong muốn của trẻ cần được tự thể hiện với những phương tiện tạo
hình khác nhau. Sự thể hiện mang tính cá nhân, bởi vì trẻ luôn tiếp cận theo đặc
tính riêng của mình.
Ví dụ Chẳng hạn cho trẻ xem tranh vẽ 1 số phương tiện giao thông đường
thủy: Thuyền buồm, thuyền chèo, ca nô,… thì cũng có 1 vài trẻ vẽ thuyền buồm,
và 1 số trẻ vẽ thuyền chèo…tùy theo khã năng cảm nhận của trẻ và trẻ muốn thể
hiện theo ý thích của mình,
– Để giúp trẻ củng cố và áp dụng những kinh nghiệm đã lĩnh hội trong các
hoạt động khác nhau, bằng cách tăng cường các câu hỏi gợi ý giúp trẻ động viên
trẻ suy nghĩ, thăm dò, tìm cách giải quyết vấn đề của trẻ .Hãy để tự trẻ miêu tả
những gì trẻ biết và có thể làm. Ví dụ: “Hãy cho cô biết vì sao”, “Nếu như vậy thì
sao”, “Vì sao cháu lại biết”, “Cháu có suy nghĩ gì”, “Còn gì để”, “ Hay có cách nào
khác để”,…
– Qua những cử chỉ, hành động, lời nói tạo ra cho trẻ thấy là trẻ được
đánh giá tốt (khá) qua việc làm của trẻ. Ví dụ: “ Chiếc thuyền này con tô màu gì
mà đẹp thế”, “Bức tranh này trông đẹp quá!”. Trong một tiết học tạo hình chúng
ta không lạm dụng các sản phẩm mẫu và làm mẫu, càng ít làm mẫu và càng ít
sử dụng vật mẫu sẽ càng kích thích trẻ tư duy và tìm kiếm cách thể hiện.
– Thực tế cho thấy các sản phẩm mẫu sẽ làm tê liệt các cảm xúc đã có
trước của trẻ, làm giảm tính tích cực hoạt động trí tuệ của trẻ, vì các hoạt động
cần thiết để tạo hình đã được làm mẫu đầy đủ, trẻ luôn ghi nhớ, bắt trước. Nếu
có trường hợp yêu cầu làm mẫu, phải gợi ý chứ đừng nên làm ngay. Bắt đầu xé
từ đâu, xé hình gì, xé như thế nào,… Tạo tình huống để trẻ làm giúp. Ví dụ: “ Để
đất mềm ra chúng ta làm như thế nào?”. Trong khi làm mẫu tôi luôn coi trọng
quan điểm của trẻ, làm cho trẻ phát triển khả năng so sánh, phân tích, suy nghĩ
về nhiệm vụ. Động viên kích thích trẻ tự tìm, tự sáng tạo trong khi thể hiện.
3.4- Tạo ra môi trường hoạt động thuận lợi .
– Nhất là đối với trẻ nhỏ, việc học của trẻ không phải đơn thuần là đưa trẻ
vào khuôn khép chặc chẽ, mà học của trẻ ở đây thông qua chơi “ Trẻ chơi mà học
, học mà chơi ”. Vì thế đứng trước thuận lợi và khó khăn đó là 1 giáo viên trẻ tôi
luôn tìm những biệp pháp, phương pháp tổ chức làm sao luôn tạo cho trẻ 1 môi
trường thuận lợi để phát huy tính tích cực cũng như khã năng sáng tạo của trẻ.
Tạo điều kiện để trẻ thường xuyên tiếp xúc với môi trường xung quanh để từng
bước cung cấp các biểu tượng phong phú về đối tượng cho trẻ tự khám phá
bằng cách huy động sự tham gia của các giác quan, các quá trình tâm lí khác
nhau để lĩnh hội các khía cạnh khác nhau của sự vật.Tạo cơ hội để trẻ khám phá
đối tượng (quan sát, nghe, hỏi, tiếp xúc và miêu tả) và tự diễn đạt nhận thức
cảm xúc của mình về đối tượng.
-Việc trước hết là cách trang trí lớp học là một yếu tố quan trọng ,khi
bước vào lớp một lớp học sạch ,đẹp thoáng mát ,trang trí đẹpmắt sẽ thu hút sự
hứng thú học của trẻ.
– Đối với trẻ nhỏ, sự kiên trì và khã năng chú ý của chúng chưa được tốt
nên cũng dẫn đến sự hàm chán. Vì như thế sẽ làm cho hoạt động tạo hình trở
nên gò bó, không tự nhiên không đạt được sự hứng thú tích cực cho trẻ. Để thực
hiện một giờ hoạt động tạo hình tôi thường mở đầu bằng 1 câu chuyện, hoặc 1
câu đó, một trò chơi dân gian… phù hợp với nhận thức của trẻ.
VD: Đề tài vẽ thuyền trên biển : Tôi tạo tình huống kể 1 câu chuyện về một
bạn đi du lịch và đã vẽ được những bức tranh cho trẻ xem và hướng trẻ vào nội
dung cho trẻ vẽ.
-Trong quá trình cung cấp biểu tượng về đối tượng tạo hình tôi chỉ cho trẻ
thấy được những nét đặc trưng nổi bật, những cái đẹp lý thú gần gũi trẻ. Đồng
thời giúp trẻ phân tích, so sánh tổng hợp tìm ra những đặc điểm riêng, chung
của những đồ vật cùng nhóm, cùng loại. Từ đó giúp trẻ tìm ra phương thức thể
hiện trong những tình huống khác nhau.
Ví dụ : Vẽ “Vườn hoa” có bông cao, bông thấp, bông cánh tròn, bông cánh
nhọn, bông màu vàng, bông màu đỏ… Nếu trẻ đã được ngắm vườn hoa trong
thực tế thì khi tạo hình trẻ sẽ biết sử dụng phối hợp các kỹ năng vẽ nét cong, nét
cong tròn khép kín, nét xiên, nét thẳng và tô màu để vẽ vườn hoa sinh động và
đẹp hơn.
Đặt và xắp xếp các vật liệu sao cho trẻ có thể thấy rõ và lấy được dễ dàng
để thực hiện hoạt động tạo hình vào bất cứ lúc nào trẻ thích và có thể trưng bày
các sản phẩm của mình.
3.5 Luyện kỹ năng cho trẻ
– Để trẻ hoạt dộng tạo hình của trẻ tốt hơn, trước mỗi đề tài tôi cung cấp
kỹ năng cụ thể rõ ràng cho trẻ trước và tùy theo đề tài mà cô cung cấp kỹ năng,
+ Luyện kỹ năng vẽ :tôi cũng cố nề nếp cho trẻ cụ thể như :cách cầm
bút,cách đặt giấy hay tập để vẽ,cho trẻ quan sát và tự nhậ ra các hình ảnh ,màu
sắc chính của mâuc hoạc hình minh họa.trước hết cho trẻ vẽ những mẫu đơn
giản về hình khối.Khi trẻ thực hành cô giúp đỡ và hướng dẫn trẻ cách vẽ hình
vào đúng khổ giấy,vẽ hình có đặc điểm.khi hướng dẫn cần chỉ ra ở mẫu và bài vẽ
để trẻ tự sữa và điều chỉnh bài cho hợp lí.
VD Giờ hoạt động “ Vẽ con gà ” Cô hỏi trẻ: Để vẽ nên con gà các con dùng
kỹ năng gì để vễ mình gà và đầu gà?. Trẻ biết nét cong tròn khép kín, vẽ chân là 2
nét thẳng,mỏ gà là 2 nét xiên, cánh gà là nét cong .
– Luyện Kỹ năng nặn :Đối với hoạtđộng nặn tôi hướng dẫn cho trẻ quan sát
nhận xét hình mẫu hoặc hình vẽ minh họa để trẻ nhận ra :tên quae,tên con
vật,các bộ phận chính ,màu sắc…Cô hướng dẫn trẻ thao tác để nặn ,trước hết trẻ
phải chuẩn bị đất nặn cho các bộ phận (quả,lá,cuốn,….).Cô có thể cho lớp chia
thành nhóm để nặn sảm phẩm khác nhau ,cũng có thể cả lớp cùng làm một sản
phẩm.
VD :Nặn con vật.hướng dẫn trẻ nặn các bộ phậ lớn trước như đầu ,mình ,chân
rồi đến các chi tiết nhỏ hơn.
-Khi trẻ thực hành tôi chỉ nhắc nhỡ động viên cho trẻ thực hiện ,gợi ý ,bổ sung
cho trẻ về thao tác và cách nặn.gợi ý cho trẻ nhớ từng đặc điểm của đối
tượng.đồng thời yêu cầu trẻ nặn thêm các chi tiết cho rõ nét hơn,gợi ý cho trẻ
tạo dáng sản phẩm của mình sao cho đẹp mắt.
VD :Lọ hoa và quả,lẵng hoa,gà mẹ và gà con,….
-Luyện kỹ năng xé dán;Tôi có thể chia lớp theo nhóm hoạc cả lớp cùng thực
hiện một nnội dung,Tôi giới thiệu các hình ảnh cho trẻ nhận biết về hình dạng
đối tượng ,các bộ phận chính và phụ,màu sắc,các hình ảnh cần có ở nội dung(đó
là những hình ảnh nào).Trẻ thực hành tôi luôn lưu ý trẻ chọn những hình ảnh
chính ,phụ sao cho sát nội dung và đặc điểm của hình ảnh .VD :cây dừa :thân
tròn,có dạng hình tháp,tren nhỏ phía dưới gốc to,lá có hình răng cưa.
VD: Đề tài “ Nặn mâm ngũ quả ngày tết ” Cô hỏi trẻ kỹ nặng và cũng cố kỹ
năng nặn: Xoay tròn, ấn bẹp, lăn dọc.
3.6 Lựa chọn phương pháp
Khi dạy trẻ trong hoạt động tạo hình tôi luôn chú trọng đến phương pháp
dạy học sao cho trẻ dễ tiếp thu nhất,không nên sử dụng một phương pháp dạy
học khi dạy trẻ.tô luôn kết hợp các phương pháp một cách hài hòa,không dạy
chung chung,không rạch ròi từng phương pháp,tùy thuộc vào nội dung bài mà
tôi lựa chọn phương pháp.Tuy nhiên khi lên lớp tôi thường chọn một phương
pháp trọng tâm trong số các phương pháp vận dụng.
Vd :tôi sử dụng phương pháp thuyết trình cho những bài cung cấp kỹ
năng kiến thức mới cho trẻ như:thuyết trình để hướng dẫn trẻ quan sát,nhậ xét
đối tượng ,hướng dẫn để gợi ý trẻ cách vẽ hình,vẽ màu.Hướng dẫn trẻ nhận
xét,đánh giá,và tham gia các trò chơiđể cũng cố và làm phong phú kiến thức.
3.7 – Tích hợp các môn học khác:
– Để cho một tiết học không nhàm trán thì bất kỳ môn học nào cũng phải
có sự tích hợp và lồng ghép các môn học khác. Tích hợp là phương pháp đòi hỏi
ở giáo viên sự sáng tạo linh hoạt và khéo léo khi vận dụng, quá trình vận dụng
tích hợp, cần lựa chọn nội dung phù hợp, logic, tránh quá trình hoạt động trở
lên rời rạc, chắp vá. Trong tiết học tạo hình tôi có thể tích hợp lồng ghép bài hát,
bài thơ, câu đó để tiết học được nhẹ nhàng và tiết học tạo hình dù lồng ghép đến
đâu củng phải theo một trình tự nhất định cua môn học tạo hình
Ví dụ: Đối với tiết học “ Vẽ các con vật nuôi trong nhà ” (đề tài) tôi chuẩn
bị rất nhiều các con vật (đồ chơi) và chuẩn bị từ 2 – 4 tranh vẽ về các con vật
cho bé quan sát.
VD: Khi vào bài cho trẻ hát bài “ Đàn gà trong sân”. Sau đó tôi hỏi trẻ; Cả
lớp vừa hát bài gì? Cho trẻ nói tên và đếm các con vật đó
+ Sau đó tôi cho trẻ quan sát các bức tranh mà trẻ vừa được mô tả qua đồ
chơi trong lớp.
+ Giới thiệu và đàm thoại với trẻ về các bức tranh mẫu (từ 2 – 4 tranh)
+ Trẻ thực hiện: Tôi mở băng có các bài hát trong chủ điểm gợi cho trẻ say
mê làm việc trong khi trẻ thực hiện, tôi đến từng bàn động viên khuyến khích đối
với những cháu còn lúng túng, gợi ý cho trẻ làm từ đơn giản đến phức tạp. Đối
với trẻ khá tôi gợi ý để trẻ có nhiều sáng tạo trong bài vẽ.
+ Nhận xét sản phẩm: Cho trẻ để bài theo tổ, theo bàn và làm đoàn tầu đi
quanh quan sát, nhận xét để trẻ chọn bức tranh mà trẻ thích nhất: con thích bài
nào nhất? Vì sao con thích? Sau đó cô phân tích ưu điểm của từng bức tranh ở
từng nét vẽ, màu sắc, bố cục, hình dáng, … cho trẻ đếm phương tiện đã vẽ được,
những bài đã vẽ được.
VD: Đề tài “ Làm thiệp mừng ngày nhà giáo Việt Nam ” tích hợp môn toán
Và phát triển ngôn ngữ miêu tả cho trẻ
+ Gần đến ngày nhà giáo Việt Nam các bạn mua thiệp tặng cô. Có bao
nhiêu tấm thiệp ? con hãy nói tấm thiệp đó trang trí như thế nào?
Như vậy, thường cuối một tháng thực hiện chương trình tạo hình tôi lại tổ
chức một cuộc thi “bé khéo tay” ngay tại lớp mình. Muốn vậy tôi phải tổ chức tốt
khâu chuẩn bị, chuẩn bị phông màn dán chữ, trang trí thật giống một cuộc thi,
cũng có những phần thưởng (là chiếc đồng hồ, chong chóng, làm bằng lá dừa
hay những con vật nghộ nghĩnh bằng lá cây, …) cho những ai đạt giải. Điều đó sẽ
khuyến khích trẻ thi đua thực hiện. Trong suốt tiết này cô đóng vai trò người
dẫn chương trình cho hội thi.
3.8– Dạy tạo hình lồng ghép các môn học khác:
Hoạt động tạo hình còn có thể được thực hiện trên các tiết học của các
lĩnh vực khác, ở các tiết này có thể giải quyết bổ sung một số nhiệm vụ của hoạt
động tạo hình, bởi vậy trong các hoạt dộng của những tiết học đó xen vào một số
yếu tố của hoạt động mang tính tạo hình. Trong các buổi đón trẻ hoặc giờ rảnh
rổi tôi cung cấp cho trẻ các thông tin về các đối tượng miêu tả, trao đổi cùng với
trẻ để nắm bắt hiểu biết
VD: Trong tiết làm quen tác phẩm văn học “ Món quà của cô giáo” hoạt
động cuối cho trẻ tô màu cô giáo và các bạn và nói lên cảm nhận của bản thân về
lớp học trong truyện.
VD: Trong tiết làm quen với toán “ chữ số 3” Cho trẻ nói và tô màu chữ số
3 rổng
– Môn làm quen với môi trường xung quanh: Ví dụ : Cho trẻ vẽ người thân
trong gia đình, vẽ vườn hoa,vẽ các con vật nuôi trong gia đình…
– Môn văn học: Ví dụ sau khi học xong bài thơ “Ông mặt trời” cho trẻ vẽ
ông mặt trời.
3.9- Học tạo hình mọi lúc, mọi nơi
– Giờ hoạt động ngoài trời
Để cho kỹ năng tạo hình của trẻ được tốt tôi cho trẻ hoạt dộng mọi lúc
mọi nơi như giờ hoạt dộng ngoài trời tôi cho trẻ nhặc lá rơi rồi tạo những con
vật dễ thương mà mình thích, qua đó giáo dục trẻ giữ gìn vệ sinh môi trường.
những sản phẩm trẻ làm tôi cho trẻ giữ lại để từ đó trẻ hiểu được những lá cây
rụng ngoài thiên nhiên có thể tạo được những con vật ngộ nghĩnh và dễ thương,
Đồng thời thông qua tác phẩm của con mình mang về nhà từ đó phụ huynh biết
được khã năng của trẻ để qua đó tôi có thể phối hợp với phụ huynh bồi dưỡng
cho những trẻ có khã năng tạo hình.
Hoạc cho trẻ quan sát vườn hoa trong trường,tìm hiểu về các laoị
hoa,cánh hoa có dạng hình gì,con dùng nét gì để vẽ,hoa có màu gì ?cho trẻ quan
sát thực tế thì khi thực hành trẻ không bị bở ngỡ và thao thác tốt hơn.
Trẻ được làm quen với môi trường xung quanh khi đi dạo chơi trẻ được
ngắm nhìn vật thật, đựơc sờ nắm, khi cho trẻ họat động ngoài trời cô có thể
phát phấn để trẻ có thể vẽ lên nền.
Ví dụ: Trẻ dùng phấn để in cánh hoa, lá hoa, vẽ những biểu tượng mà trẻ thích.
Khi hoạt động ngoài trời tôi yêu cầu trẻ lượm lá khô, cành khô để làm vật liệu
cho trẻ hoạt động tạo hình.
– ở các hoạt động góc:
Góc học tập trẻ có thể chơi tô màu hoặc xem tranh ảnh về chủ đề đang
thực hiện, Một nhóm trẻ có thể tạo nên một bức tranh xé dán “ Ngôi nhà của
bé”.Một nhóm có thể tô màu ngôi nhà.
Góc nghệ thuật trẻ: có thể vẽ về ngôi nhà hoạc vẽ vườn hoa trong sân
nhà,hoặc xé dán ngôi nhà.
Bên cạnh dạy tạo hình ở lớp tôi thường gợi ý cho trẻ tạo hình ở nhà bằng
cách trao đổi với phụ huynh để cùng nhắc nhở, động viên trẻ, hướng dẫn trẻ
thực hiện một vài bài tập ở nhà như vẽ tranh theo đề tài, nặn theo mẫu, vẽ theo
ý thích, hay xé dán một hình ảnh nào đó, theo các đề tài mà trẻ đã được làm
quen ở lớp.
3.10 – Đi sâu bồi dưỡng các đối tượng yếu kém và có năng khiếu tạo
hình:
– Trong một lớp học thì khã năng và kỹ năng của từng trẻ là khác nhau,
không trẻ nào giống trẻ nào. Trong một lớp học sẽ có trẻ yếu và trẻ giỏi, trẻ
trung bình…Nắm được đặc điểm tình hình lớp mà chúng ta có kế hoạch cụ thể để
rèn trẻ như : Ngoài việc giảng dạy trên tiết học, tôi còn thường xuyên chia đối
tượng giỏi, khá, trung bình, yếu để tập luyện ở mọi lúc, mọi nơi.
Ví dụ 1: Những trẻ yếu tôi thường hướng dẫn cho trẻ xem tranh và gợi ý
cho trẻ vẽ những bức tranh từ đơn giản đến phức tạp.
Ví du 2: Đối với trẻ nhút nhát, tôi thường phối hợp với gia đình động viên
trẻ vẽ về những bức tranh mà trẻ yêu thích để tặng ông bà, cha mẹ.
Những trẻ khá, giỏi tôi gợi ý, yêu cầu cao hơn để trẻ phát huy khả năng sáng tạo.
Ví du: Trẻ đang vẽ ô tô gợi hỏi “Con sẽ vẽ ô tô chạy ở đâu?” Đường đồng
bằng hay miền núi, trên bầu trời có gì?
3. 11. Công tác phối hợp
– Phối hợp cùng lãnh đạo trường:
Khi lên kế hoạch xong chúng tôi bàn bạc, tham mưu với lãnh đạo hỗ trợ
về một số kiến thức trong hoạt động, hay hỗ trợ kinh phí để lớp trang bị thêm
những đồ mà giáo viên không thể tự làm ra được.
– Phối hợp cùng phụ huynh:
Để phụ huynh giúp đỡ, hỗ trợ một cách tự giác và có hiệu quả, Tôi đã
thông qua chương trình giảng dạy mới cho phụ huynh nắm về mục đích, yêu cầu
của phương pháp mới, về chương trình ứng dụng công nghệ thông tin qua bẳng
tuyên truyền của lớp, qua cuộc họp phụ huynh để phụ huynh hiểu được tác dụng
của việc dạy chương trình giáo dục mới.
Khi mở một chủ đề mới, tôi có thông báo với phụ huynh huy động từ phụ
huynh những đồ dùng phế thải như vỏ chai xà bông, nước rửa chén, vỏ chai dầu
gội, sách báo cũ truyện tranh cũ… tôi đều tận dụng và tự sáng tạo ra những đồ
chơi xinh sắn cho các cháu hoạt động.
– Phối hợp và học hỏi với các bạn đồng nghiệp:
Tôi luôn luôn trao đổi và học hỏi với các chị và các bạn đồng nghiệp,có
những vấn đề nào chưa rõ,chưa nắm được tôi luôn học hỏi ở mọi người.
IV. KẾT QUẢ MANG LẠI:
*Đối với trẻ:
Qua những việc làm như trên sau một thời gian một năm hoạt động tạo
hình của lớp có nhiều tiến bộ, biểu hiện mà ai cũng thấy đó là các cháu kỹ năng
cũng như sản phẩm của trẻ đẹp và phông phú hơn. Cháu có thể thực hiện hoạt
động tạo hình khi cô hướng dẫn sơ qua .
– Với những biện pháp trên tôi đã vận dụng vào tình hình thực tế một cách
hợp lí và kết quả hoạt động tạo hình đạt được nhiều thành quả đáng khích lệ.
– Gần cuối năm học trẻ lớp tôi có những chuyễn biến rõ nét, hầu hết các
tiết tạo hình 100% trẻ hoàn thành sản phẩm
– Tôi đã đã chọn những cháu có năng khiếu để bồi dững thêm và kết hợp
với phụ huynh có hướng bồi dưỡng năng khiếu cho trẻ
– Trẻ hưởng ứng tốt, hứng thú khi tham gia các hoạt động cùng cô.
– Qua đó phát triển các mặt: Xúc cảm, tình cảm, giao tiếp xã hội, ngôn ngữ
…Và đặt biệt là hướng trẻ hướng đến cái đẹp, cái thẫm mĩ, tạo cho trẻ lòng yêu
thích cái đẹp, muốn tạo ra cái đẹp. Hình thành cho trẻ một đức tính tốt. Đó là
một đức tính tốt của một con người và đặc biệt là trẻ mầm non. Đó là yếu tố
quan trọng để hình thành nhan cách cho trẻ sau này
*Đối với cô:
– Giáo viên chủ động, tạo nhiều cơ hội cho trẻ được thể hiện sự sáng tạo
trong hoạt động.
– Giúp giáo viên có thể lồng ghép, đan cài các hoạt động nhằm cung cấp
những kinh nghiệm mang tính tích hợp cần cho cuộc sống của trẻ.
– Giúp cô và trẻ giao tiếp cởi mở, cô có thể hoà mình vào thế giới của trẻ.
– Giúp trẻ không gò bó trong các hoạt động học tập, vui chơi, nhưng lại đạt
được kết quả cao trong việc truyền thụ kiến thức và các kĩ năng hoạt động của
trẻ.
V. ĐÁNH GIÁ PHẠM VI ẢNH HƯỞNG:
– Bản thân: Tôi nhận thấy hoạt động tạo hình là một hoạt động mang tính
giáo dục lớn nhất trong trường mầm non, giáo viên cần cần tổ chức hoạt động
tạo hình của trẻ một cách thương xuyên, theo đúng kế hoạch và luôn chú ý đến
đặc điểm của trẻ để tổ chức hoạt động tạo hình đạt hiệu quả tốt nhất. Và bản
thân giáo viên phải thường xuyên nhắc nhở kỹ năng cho trẻ để hình thành kỹ
sảo cho trẻ
– Đối với lớp: Qua việc thực hiện áp dụng biện pháp mới tôi thấy trẻ thích
học hơn, sáng tạo hơn, linh động hơn, nhanh nhẹn hơn, thay vào sự nhàm chán
của trẻ ở những năm học trước bằng những sự hứng thú, tập trung, giúp hình
thành kỹ năng kỹ sảo thể hiện được sự khéo léo, óc tưởng tượng, sự giao lưu
giữa bạn bè thông qua hoạt động tạo hình. Được lãnh đạo nhà trường và chị
em đồng nghiệp đánh giá rất tốt các cháu nhanh nhẹn, tự tin và rất mạnh dạn
nêu những ý kiến của mình với các bạn và các cô đề từ đó cô và trẻ cùng tìm ra
cách giải quyết tốt, tạo mối quan hệ rất tốt, bình đẳng và tôn trọng lẫn nhau.
– Đối với trường: Qua những việc làm của lớp tôi có kết quả tốt, chị em
trong trường cũng lấy kinh nghiệm đó để áp dụng vào lớp mình.
VI. KIẾN NGHỊ VÀ ĐỀ XUẤT:
– Với phòng giáo dục: Tổ chức cho giáo viên các trường được tham quan
học hỏi các trường đã áp dụng thành công chương trình giáo dục mầm non mới.
Để giáo viên về áp dụng cho trường.
– Với lãnh đạo nhà trường: Thường xuyên tổ chức dự giờ thao giảng
những môn khó, cuối năm nên tổ chức cho trẻ các cuộc thi như bé khéo tay để
giúp trẻ phát triển khả năng sáng tạo của mình.
Ý KIẾN XÁC NHẬN CỦA THỦ TRƯỞNG ĐƠN VỊ
NGƯỜI VIẾT
……………………………………………………………………..
………………………………………………………………………
……………………………………………………………………..
…………………………………………………………………………..
.
………………………………………………………………………
……………………………………………………………………..
Đinh Thị Liễm
hình với những loại sản phẩm mà trẻ làm ra đã giúp trẻ hình thành những đức tính tốtnhư : Yêu cái đẹp và mong ước tạo ra cái đẹp, biết trân trọng cái đẹp và hiểu rỏthế nào được gọi là đẹp, đẹp không riêng gì bộc lộ trong tác phẩm mà còn thể hiệntrong mọi hoạt động giải trí. Chính vì thế việc thực thi tốt những hoạt động giải trí tạo hìnhtrong trường mần nin thiếu nhi sẽ góp thêm phần không nhỏ vào việc nâng cao chất lượnggiáo dục nhằm mục đích tăng trưởng tổng lực cho trẻ. Những loại sản phẩm trẻ tạo ra rất đơngiản, ngộ nghĩnh sinh động. Trẻ biết nhìn nhận khái quát cao, trẻ phản ánh ấntượng của bản thân không phụ thuộc vào vào thực tiễn. Trẻ rất thích sử dụng màu sặcsỡ mang đặc thù phản ánh hình tượng. …. – Hoạt động tạo hình là một trong những phương tiện đi lại tích cực để pháttriển ở trẻ những khả nămgtrí tuệ như : óc quan sát, trí nhớ, tư duy, tưởngtượng. trong quy trình ghi nhận những đối tượng người tiêu dùng yên cầu ở trẻ những thao tác trí tuệnhư nghiên cứu và phân tích, so sánh, so sánh, tổng hợp, khái quát hóa, cụ thể hóa. Chính nhờhoạt động tạo hình mà vốn hiểu biết của trẻ về thế giớ xung quanh luôn đượctăng lên ngày càng giàu sang hơn cả về chất và lượng. – Với những ý nghĩa quan trọng trên hoạt động giải trí tạo hình ở trường mẫugiáo có giá trị rất lớn trong việc hình thành, tăng trưởng tổng lực nhân cách củatrẻ mẫu giáo, trở thành phương tiện đi lại không hề thiếu để giáo dục trẻ, hoạt độngtạo hình có giá trị không nhỏ, nó quyết định hành động sự thành công xuất sắc trong việc phát triểnTình cảm xã hội – Phát triển thẩm mỹ và nghệ thuật – Phát triển sức khỏe thể chất – Phát triển ngôn từ – Phát triển nhận thức. Hay nói cách khác nó là phương tiện đi lại giáo dục không thểthiếu nhằm mục đích tăng trưởng tổng lực nhân cách và trí tuệ cho trẻ ở trường Mầmnon. Qua thực tiển 2 năm được phân công đảm nhiệm lớp chồi. Hiểu được tầmquan trọng của hoạt động giải trí tạo hình, bản thân tôi có nhiều tâm lý : Làm thế nàođể cho hoạt động giải trí tạo hình trong lớp mình đạt hiệu suất cao tốt nhất thực sự cho trẻđược thưởng thức, được tăng trưởng một cách tốt nhất. Với những khó khăn vất vả vàthuận lợi của lớp như sau. II. PHẠM VI THỰC HIỆN : – Sáng kiến “ Một số giải pháp giúp trẻ 4-5 tuổi học tốt môn tạo hình ” đầu tiênđược vận dụng ở lớp chồi trường Mầm non Cúc Trắng, sau một thời hạn thấy đạthiệu quả tốt, nhà trường vẫm đang cố gắng nỗ lực phát huy để cho trẻ được phát triểnmột cách tốt nhất. III. MÔ TẢ SÁNG KIẾN : 1. THỰC TRẠNG : * Đặc điểm tình hình lớp : – Qua khảo sát thấy lớp hầu hết những cháu trong lớp hoạt động giải trí tạo hình rấtnhút nhát và năng lực hoạt động giải trí tạo hình của trẻ rất yếu, trẻ chưa tham giatích cực, trẻ hoạt động giải trí tạo hình gò bó không tự nhiên, tôi rất trăn trở băn khoănlàm thế nào để cho hoạt động giải trí tạo hình của lớp tôi đạt hiệu suất cao tốt, trẻ tham giatích cực không nhàn chán, trẻ học như chơi và chơi như học một cách tự nhiênmạnh dạn. Sau khi điều tra và nghiên cứu một số ít tài liệu về chương trình giáo dục Mầm nonmới, đọc qua sách tài liệu của ngành … bản thân có ít kinh nghiệm tay nghề. Tôi quyếttâm và cố gắng nỗ lực thiết kế xây dựng hoạt động giải trí tạo hình của lớp mình đạt hiệu suất cao tốt nhất, với những thuận tiện và khó khăn vất vả sau : a. Thuận lợi : – Đã 2 năm tôi được phân công dạy lớp chồi. Tôi đã đúc rút được một sốkinh nghiệm từ việc dạy trẻ môn tạo hình và qua học hỏi bạn đồng nghiệp, đồngthời đây cũng chính là môn dạy mà tôi yêu dấu. – Cơ sở vật chất trường học khang trang, sạch thoáng mát. – Lãnh đạo nhà trường luôn chăm sóc tạo mọi điều kiện kèm theo tốt nhất cho cô vàtrẻ. – Được sự chăm sóc của những bậc cha mẹ. – Giáo viên có tận tâm với nghề, có óc phát minh sáng tạo phong phú và đa dạng. – Học sinh biết vâng lời cô giáo, chăm ngoan và rất thích được tô màu, xemtranh. b. Khó khăn : – Một số cháu rất nhút nhát cháu không chịu tham gia những hoạt động giải trí cùngcác bạn và 1 số ít cháu chưa có kỹ năng và kiến thức tạo hình. Đồng thời còn cũng còn nhiềutrẻ sinh cuối năm nên khã năng tạo hình của trẻ rất yếu. Các cháu này chưa cókỹ năng nên dẫn đến nhàm chán và trò chuyện hoặc nghịch phá trong giờ học. – Cơ sở vật chất nhà trường vẫn còn nhiều khó khăn vất vả, nằm ở địa phận xã, xatrung tâm nên vẫn còn 1 số ít chưa ổn trong dạy học. – Số trẻ trong lớp vẫn chưa đồng đều về chất lượng, số ít cháu còn nhútnhát trong khi bộc lộ ý tưởng sáng tạo của mình. – Đầu năm 1 số ít trẻ trong lớp còn có tính thụ động chưa mạnh dạn thựchiện, chưa mạnh dạn dùng chì màu để vẽ để tô, một vài cháu kỹ năng và kiến thức cầm viếtcòn sai, 1 số ít cháu còn chưa quan tâm cô làm ra dẫn đến hoạt động giải trí tạo hình đạttỷ lệ thấp, đơn cử như sau : – Xuất phát từ những thực tiễn trên tôi đã khảo sát về kĩ năng hoạt độngtạo hình của trẻ bộc lộ qua bảng sau : Tổng số trẻ18Tỷ lệ % Số trẻ đạt loại giỏi16. 6S ố trẻ đạt loại khá27. 7S ố trẻ đạt loại trung bình38. 8S ố trẻ đạt loại yếu, kém16. 6 – Qua khảo sát bắt đầu như trên, tôi thấy hiệu quả trên trẻ chưa cao là điềutôi cần phải tâm lý làm thế nào để dạy trẻ đạt hiệu suất cao cao và tạo cho trẻ họcmột cách tự do, tự tin, không gò bó, trẻ luôn hứng thú trong giờ học. Từ đótôi phải tìm những giải pháp để đưa hoạt động giải trí tạo hình của lớp cung ứng vớitầm quan trọng : “ Là công cụ giáo dục phát tăng trưởng nhân cách tốt nhấtcho những cháu ” 2. TRANG BỊ KIẾN THỨC : – Việc tiên phong tôi bắt tay vào làm đó là lên kế hoạch giảng dạy làm saocho tương thích với đặc thù tình hình của lớp, của trường. – Muốn cho trẻ triển khai hoạt động giải trí tạo hình một cách sinh động, không gòbó áp đặt trẻ và mang tính ngặt nghèo thì một việc rất quan trọng đó là : Chọn nộidung tạo hình dựa trên năng lực của trẻ, lựa những đề tài nội dung thật gầngiũ với trẻ, và những nội dung đó phải có tính lôgic từ thấp đến cao, từ dễ đếnkhó. Xây dựng nội dung bài dạy phải bảo vệ được đề tài đó sử dụng đượcnhiều nguyên vật liệu mở để tạo sự hứng thú và kích thích trẻ. – Nội dung của chương trình hoạt động giải trí tạo hình phải bảo vệ những nguyêntác như : tính khoa học, tính thống nhất giữa những trách nhiệm giáo dục và pháttriển, tính vừa sức, tính ý thức, tính mạng lưới hệ thống, kế tục, tính thống nhất giữa lý thuyếtvà thực tiễn, và phải bảo vệ nguyên tắc giáo dục riêng biệt. – Trong từng chủ đề nhánh chúng tôi có bàn luận và sưu tầm 1 số nguyênvật liệu mở tương thích với tình hình lớp để kiến thiết xây dựng hoạt động giải trí hoạt động giải trí tạo hình, làm thế nào để phát huy hết năng lực phát minh sáng tạo cho trẻ. VD : Trong chủ đề thới giới động vật hoang dã, chủ đề nhánh là bé biết gì về cá tôitìm những nguyên vật liệu mở như : Lá cây, vỏ sò, giấy làm hoa, giấy màu …. để dáncá hoặc tận dụng một số ít giấy báo, họa báo, hoàn toàn có thể là vải, sợi, len cho trẻ xếp dán. 3. MỘT SỐ BIỆN PHÁP THỰC HIỆN3. 1 – Lên kế hoạch giảng dạyXâydựng chương trình hoạt động giải trí tạo hình ở trường mần nin thiếu nhi phải dựatrên những cơ sở sau : + Đặc điểm sự tăng trưởng và năng lực nhận thức của trẻ ở lớp mình. Từ đóđề ra : • Mục tiêu giáo dục : Hoạt động tạo hình nhằm mục đích tăng trưởng những gì ởtrẻ và tăng trưởng như thế nào ? • Nội dung cơ bản của chương trình : những kiến thức và kỹ năng, kiến thức và kỹ năng nào vềhoạt động tạo hình của trẻ để đạt tiềm năng đề ra ( dạy trẻ kiến thứcvà kiến thức và kỹ năng nào ). • Xếp loại nội dung từ dễ đến khó, từ đơn thuần đến phức tạp, và lặp laisao cho tương thích với nhận thức, kiến thức và kỹ năng của trẻ. • Các giải pháp vận dụng trong hoạt động giải trí tạo hình có hiệu suất cao ( cách dạy, cách học ) • Cách tổ chức triển khai những hoạt động giải trí tạo hình. + Các điều kiện kèm theo và phương tiện đi lại thiết bị bảo vệ cho triển khai chươngtrình có tác dụng như : • Đào tạo tu dưỡng giáo viên • Cơ sở vật chất thiết bị cho day và học như : trường, lớp, bàn và ghế, …. Ngoài ra còn có những hoạt động giải trí Giao hàng dạy học như : thanquam, dã ngoại, hoạt động giải trí ngoài trời … Do đó để trẻ học tốt môn tạo hình cô giáo cần phải lập ra một kếhoạch đơn cử, vĩnh viễn cho trẻ. tùy thuộc vào đặc thù tình hình lớpmình mà kiến thiết xây dựng kế hoạch cho tương thích. 3.2 – Xây dựng nề nếp học tập trong giờ học trên lớp. – Nhìn chung sự thành công xuất sắc của 1 tiết học không phải chỉ bảo vệ ở mặtkiến thức mà còn yên cầu ở trẻ có 1 nề nếp học tốt. Nếu lớp có một nề nếp tốt thìkhã năng chú ý quan tâm của trẻ về cô rất cao. Vì vậy nề nếp của trẻ là trong bước đầu khá quantrọng, nếu tất cả chúng ta không đưa trẻ vào nề nếp thì giờ học không đạt tác dụng cao. Khi trẻ có nề nếp tốt cùng với sự hướng dẫn khoa học của cô ngay khởi đầu trẻđã mê hồn với giờ học, luôn biểu lộ xúc cảm, trí tưởng tượng cho hoạt đôngnghệ thuật. – Tôi đã rèn luyện nề nếp bằng cách : Xếp xen kẽ cháu mạnh dạn với cháunhút nhát, cháu nam xen cháu nữ, cháu trò chuyện nhiều ngồi gần bạn ít nóichuyện, mỗi tổ chia điều nhau có trẻ học giỏi và có trẻ học yếu để những cháu giỏi cóthể giúp bạn còn yếu. Chia lớp làm 3 tổ và mỗi tổ chọn ra một bạn làm tổtrưởng để nhắc nhở thành viên của mình. Tôi luôn động viên trẻ trong tiết học, uốn nắn tác phong ngồi học cho trẻ, trẻ ngồi đúng tư thế, không trò chuyện, không nói leo, nói phải xin phép cô, nói rõ ràng, mạch lạc, đủ câu, … .. – Ngay từ đầu năm học phải rèn luyện nề nếp cho những cháu, ngồi đúng vị trícủa mình, không được chạy nhảu lung tung trong giờ học, và phải biết tự phục vụcho mình. – Với những giải pháp trên trẻ đã có thói quen tốt trong việc thiết kế xây dựng nềnếp học tập. 3.3 – Phương pháp hướng dẫn phải dựa vào trẻ lấy trẻ làm trungtâm : – Bất kì trong giờ học nào nhưng đặt biệt là giờ học tạo hình nói riêng hãyđể trẻ tự bộc lộ, cô luôn là người động viên, khuyến khích trẻ phát minh sáng tạo. Trẻ cầnđược động viên để bộc lộ ý muốn, tình cảm, xúc cảm và những hiểu biết của trẻđối với sự vật, trẻ muốn được lựa chọn. + Cái trẻ muốn làm ( nội dung ) + Làm thế nào để đạt được ( quy trình ) + Cái hoàn thành xong sẽ như thế nào ( hiệu quả, mẫu sản phẩm ) – Ở hoạt động giải trí này trẻ đóng vai trò TT vì thế khi thiết kế xây dựng hoạtđộng tạo hình phải dựa trên nền tảng kiến thức và kỹ năng cũng như kiến thức và kỹ năng của trẻ, không nên ôm đồm kiến thức và kỹ năng hoạt động giải trí này mang tính cá thể, trẻ biểu lộ. – Mong muốn của trẻ cần được tự biểu lộ với những phương tiện đi lại tạohình khác nhau. Sự bộc lộ mang tính cá thể, chính bới trẻ luôn tiếp cận theo đặctính riêng của mình. Ví dụ Chẳng hạn cho trẻ xem tranh vẽ 1 số phương tiện đi lại giao thông vận tải đườngthủy : Thuyền buồm, thuyền chèo, ca nô, … thì cũng có 1 vài trẻ vẽ thuyền khơi, và 1 số trẻ vẽ thuyền chèo … tùy theo khã năng cảm nhận của trẻ và trẻ muốn thểhiện theo ý thích của mình, – Để giúp trẻ củng cố và vận dụng những kinh nghiệm tay nghề đã lĩnh hội trong cáchoạt động khác nhau, bằng cách tăng cường những câu hỏi gợi ý giúp trẻ động viêntrẻ tâm lý, thăm dò, tìm cách xử lý yếu tố của trẻ. Hãy để tự trẻ miêu tảnhững gì trẻ biết và hoàn toàn có thể làm. Ví dụ : “ Hãy cho cô biết vì sao ”, “ Nếu như vậy thìsao ”, “ Vì sao cháu lại biết ”, “ Cháu có tâm lý gì ”, “ Còn gì để ”, “ Hay có cách nàokhác để ”, … – Qua những cử chỉ, hành vi, lời nói tạo ra cho trẻ thấy là trẻ đượcđánh giá tốt ( khá ) qua việc làm của trẻ. Ví dụ : “ Chiếc thuyền này con tô màu gìmà đẹp thế ”, “ Bức tranh này trông đẹp quá ! ”. Trong một tiết học tạo hình chúngta không lạm dụng những mẫu sản phẩm mẫu và làm mẫu, càng ít làm mẫu và càng ítsử dụng vật mẫu sẽ càng kích thích trẻ tư duy và tìm kiếm cách biểu lộ. – Thực tế cho thấy những mẫu sản phẩm mẫu sẽ làm tê liệt những cảm hứng đã cótrước của trẻ, làm giảm tính tích cực hoạt động giải trí trí tuệ của trẻ, vì những hoạt độngcần thiết để tạo hình đã được làm mẫu rất đầy đủ, trẻ luôn ghi nhớ, bắt trước. Nếucó trường hợp nhu yếu làm mẫu, phải gợi ý chứ đừng nên làm ngay. Bắt đầu xétừ đâu, xé hình gì, xé như thế nào, … Tạo trường hợp để trẻ làm giúp. Ví dụ : “ Đểđất mềm ra tất cả chúng ta làm như thế nào ? ”. Trong khi làm mẫu tôi luôn coi trọngquan điểm của trẻ, làm cho trẻ tăng trưởng năng lực so sánh, nghiên cứu và phân tích, suy nghĩvề trách nhiệm. Động viên kích thích trẻ tự tìm, tự phát minh sáng tạo trong khi bộc lộ. 3.4 – Tạo ra môi trường tự nhiên hoạt động giải trí thuận tiện. – Nhất là so với trẻ nhỏ, việc học của trẻ không phải đơn thuần là đưa trẻvào khuôn khép chặc chẽ, mà học của trẻ ở đây trải qua chơi “ Trẻ chơi mà học, học mà chơi ”. Vì thế đứng trước thuận tiện và khó khăn vất vả đó là 1 giáo viên trẻ tôiluôn tìm những biệp pháp, giải pháp tổ chức triển khai làm thế nào luôn tạo cho trẻ 1 môitrường thuận tiện để phát huy tính tích cực cũng như khã năng phát minh sáng tạo của trẻ. Tạo điều kiện kèm theo để trẻ liên tục tiếp xúc với thiên nhiên và môi trường xung quanh để từngbước cung ứng những hình tượng đa dạng và phong phú về đối tượng người tiêu dùng cho trẻ tự khám phábằng cách kêu gọi sự tham gia của những giác quan, những quy trình tâm lí khácnhau để lĩnh hội những góc nhìn khác nhau của sự vật. Tạo thời cơ để trẻ khám pháđối tượng ( quan sát, nghe, hỏi, tiếp xúc và miêu tả ) và tự diễn đạt nhận thứccảm xúc của mình về đối tượng người dùng. – Việc trước hết là cách trang trí lớp học là một yếu tố quan trọng, khibước vào lớp một lớp học sạch, đẹp thoáng mát, trang trí đẹpmắt sẽ lôi cuốn sựhứng thú học của trẻ. – Đối với trẻ nhỏ, sự kiên trì và khã năng quan tâm của chúng chưa được tốtnên cũng dẫn đến sự hàm chán. Vì như thế sẽ làm cho hoạt động giải trí tạo hình trởnên gò bó, không tự nhiên không đạt được sự hứng thú tích cực cho trẻ. Để thựchiện một giờ hoạt động giải trí tạo hình tôi thường khởi đầu bằng 1 câu truyện, hoặc 1 câu đó, một game show dân gian … tương thích với nhận thức của trẻ. VD : Đề tài vẽ thuyền trên biển : Tôi tạo trường hợp kể 1 câu truyện về mộtbạn đi du lịch và đã vẽ được những bức tranh cho trẻ xem và hướng trẻ vào nộidung cho trẻ vẽ. – Trong quy trình phân phối hình tượng về đối tượng người dùng tạo hình tôi chỉ cho trẻthấy được những nét đặc trưng điển hình nổi bật, những cái đẹp lý thú thân mật trẻ. Đồngthời giúp trẻ nghiên cứu và phân tích, so sánh tổng hợp tìm ra những đặc thù riêng, chungcủa những vật phẩm cùng nhóm, cùng loại. Từ đó giúp trẻ tìm ra phương pháp thểhiện trong những trường hợp khác nhau. Ví dụ : Vẽ “ Vườn hoa ” có bông cao, bông thấp, bông cánh tròn, bông cánhnhọn, bông màu vàng, bông màu đỏ … Nếu trẻ đã được ngắm vườn hoa trongthực tế thì khi tạo hình trẻ sẽ biết sử dụng phối hợp những kiến thức và kỹ năng vẽ nét cong, nétcong tròn khép kín, nét xiên, nét thẳng và tô màu để vẽ vườn hoa sinh động vàđẹp hơn. Đặt và xắp xếp những vật tư sao cho trẻ hoàn toàn có thể thấy rõ và lấy được dễ dàngđể triển khai hoạt động giải trí tạo hình vào bất kể khi nào trẻ thích và hoàn toàn có thể trưng bàycác mẫu sản phẩm của mình. 3.5 Luyện kỹ năng và kiến thức cho trẻ – Để trẻ hoạt dộng tạo hình của trẻ tốt hơn, trước mỗi đề tài tôi cung cấpkỹ năng đơn cử rõ ràng cho trẻ trước và tùy theo đề tài mà cô cung ứng kiến thức và kỹ năng, + Luyện kiến thức và kỹ năng vẽ : tôi cũng cố nề nếp cho trẻ đơn cử như : cách cầmbút, cách đặt giấy hay tập để vẽ, cho trẻ quan sát và tự nhậ ra những hình ảnh, màusắc chính của mâuc hoạc hình minh họa. trước hết cho trẻ vẽ những mẫu đơngiản về hình khối. Khi trẻ thực hành thực tế cô trợ giúp và hướng dẫn trẻ cách vẽ hìnhvào đúng khổ giấy, vẽ hình có đặc thù. khi hướng dẫn cần chỉ ra ở mẫu và bài vẽđể trẻ tự sữa và kiểm soát và điều chỉnh bài cho phải chăng. VD Giờ hoạt động giải trí “ Vẽ con gà ” Cô hỏi trẻ : Để vẽ nên con gà những con dùngkỹ năng gì để vễ mình gà và đầu gà ?. Trẻ biết nét cong tròn khép kín, vẽ chân là 2 nét thẳng, mỏ gà là 2 nét xiên, cánh gà là nét cong. – Luyện Kỹ năng nặn : Đối với hoạtđộng nặn tôi hướng dẫn cho trẻ quan sátnhận xét hình mẫu hoặc hình vẽ minh họa để trẻ nhận ra : tên quae, tên convật, những bộ phận chính, sắc tố … Cô hướng dẫn trẻ thao tác để nặn, trước hết trẻphải sẵn sàng chuẩn bị đất nặn cho những bộ phận ( quả, lá, cuốn, …. ). Cô hoàn toàn có thể cho lớp chiathành nhóm để nặn sảm phẩm khác nhau, cũng hoàn toàn có thể cả lớp cùng làm một sảnphẩm. VD : Nặn con vật. hướng dẫn trẻ nặn những bộ phậ lớn trước như đầu, mình, chânrồi đến những chi tiết cụ thể nhỏ hơn. – Khi trẻ thực hành thực tế tôi chỉ nhắc nhỡ động viên cho trẻ triển khai, gợi ý, bổ sungcho trẻ về thao tác và cách nặn. gợi ý cho trẻ nhớ từng đặc thù của đốitượng. đồng thời nhu yếu trẻ nặn thêm những chi tiết cụ thể cho rõ nét hơn, gợi ý cho trẻtạo dáng loại sản phẩm của mình sao cho thích mắt. VD : Lọ hoa và quả, lẵng hoa, gà mẹ và gà con, …. – Luyện kiến thức và kỹ năng xé dán ; Tôi hoàn toàn có thể chia lớp theo nhóm hoạc cả lớp cùng thựchiện một nnội dung, Tôi trình làng những hình ảnh cho trẻ nhận ra về hình dạngđối tượng, những bộ phận chính và phụ, sắc tố, những hình ảnh cần có ở nội dung ( đólà những hình ảnh nào ). Trẻ thực hành thực tế tôi luôn quan tâm trẻ chọn những hình ảnhchính, phụ sao cho sát nội dung và đặc thù của hình ảnh. VD : cây dừa : thântròn, có dạng hình tháp, tren nhỏ phía dưới gốc to, lá có hình răng cưa. VD : Đề tài “ Nặn mâm ngũ quả ngày tết ” Cô hỏi trẻ kỹ nặng và cũng cố kỹnăng nặn : Xoay tròn, ấn bẹp, lăn dọc. 3.6 Lựa chọn phương phápKhi dạy trẻ trong hoạt động giải trí tạo hình tôi luôn chú trọng đến phương phápdạy học sao cho trẻ dễ tiếp thu nhất, không nên sử dụng một giải pháp dạyhọc khi dạy trẻ. tô luôn phối hợp những giải pháp một cách hòa giải, không dạychung chung, không rạch ròi từng giải pháp, tùy thuộc vào nội dung bài màtôi lựa chọn giải pháp. Tuy nhiên khi lên lớp tôi thường chọn một phươngpháp trọng tâm trong số những chiêu thức vận dụng. Vd : tôi sử dụng chiêu thức thuyết trình cho những bài phân phối kỹnăng kiến thức và kỹ năng mới cho trẻ như : thuyết trình để hướng dẫn trẻ quan sát, nhậ xétđối tượng, hướng dẫn để gợi ý trẻ cách vẽ hình, vẽ màu. Hướng dẫn trẻ nhậnxét, nhìn nhận, và tham gia những trò chơiđể cũng cố và làm đa dạng và phong phú kiến thức và kỹ năng. 3.7 – Tích hợp những môn học khác : – Để cho một tiết học không nhàm trán thì bất kể môn học nào cũng phảicó sự tích hợp và lồng ghép những môn học khác. Tích hợp là chiêu thức đòi hỏiở giáo viên sự phát minh sáng tạo linh động và khôn khéo khi vận dụng, quy trình vận dụngtích hợp, cần lựa chọn nội dung tương thích, logic, tránh quy trình hoạt động giải trí trởlên rời rạc, chắp vá. Trong tiết học tạo hình tôi hoàn toàn có thể tích hợp lồng ghép bài hát, bài thơ, câu đó để tiết học được nhẹ nhàng và tiết học tạo hình dù lồng ghép đếnđâu củng phải theo một trình tự nhất định cua môn học tạo hìnhVí dụ : Đối với tiết học “ Vẽ những con vật nuôi trong nhà ” ( đề tài ) tôi chuẩnbị rất nhiều những con vật ( đồ chơi ) và sẵn sàng chuẩn bị từ 2 – 4 tranh vẽ về những con vậtcho bé quan sát. VD : Khi vào bài cho trẻ hát bài “ Đàn gà trong sân ”. Sau đó tôi hỏi trẻ ; Cảlớp vừa hát bài gì ? Cho trẻ nói tên và đếm những con vật đó + Sau đó tôi cho trẻ quan sát những bức tranh mà trẻ vừa được miêu tả qua đồchơi trong lớp. + Giới thiệu và đàm thoại với trẻ về những bức tranh mẫu ( từ 2 – 4 tranh ) + Trẻ thực thi : Tôi mở băng có những bài hát trong chủ điểm gợi cho trẻ saymê thao tác trong khi trẻ thực thi, tôi đến từng bàn động viên khuyến khích đốivới những cháu còn lúng túng, gợi ý cho trẻ làm từ đơn thuần đến phức tạp. Đốivới trẻ khá tôi gợi ý để trẻ có nhiều phát minh sáng tạo trong bài vẽ. + Nhận xét mẫu sản phẩm : Cho trẻ để bài theo tổ, theo bàn và làm đoàn tầu điquanh quan sát, nhận xét để trẻ chọn bức tranh mà trẻ thích nhất : con thích bàinào nhất ? Vì sao con thích ? Sau đó cô nghiên cứu và phân tích ưu điểm của từng bức tranh ởtừng nét vẽ, sắc tố, bố cục tổng quan, hình dáng, … cho trẻ đếm phương tiện đi lại đã vẽ được, những bài đã vẽ được. VD : Đề tài “ Làm thiệp mừng ngày nhà giáo Nước Ta ” tích hợp môn toánVà tăng trưởng ngôn từ miêu tả cho trẻ + Gần đến ngày nhà giáo Nước Ta những bạn mua thiệp Tặng Ngay cô. Có baonhiêu tấm thiệp ? con hãy nói tấm thiệp đó trang trí như thế nào ? Như vậy, thường cuối một tháng triển khai chương trình tạo hình tôi lại tổchức một cuộc thi “ bé khéo tay ” ngay tại lớp mình. Muốn vậy tôi phải tổ chức triển khai tốtkhâu sẵn sàng chuẩn bị, sẵn sàng chuẩn bị phông màn dán chữ, trang trí thật giống một cuộc thi, cũng có những phần thưởng ( là chiếc đồng hồ đeo tay, chong chóng, làm bằng lá dừahay những con vật nghộ nghĩnh bằng lá cây, … ) cho những ai đạt giải. Điều đó sẽkhuyến khích trẻ thi đua triển khai. Trong suốt tiết này cô đóng vai trò ngườidẫn chương trình cho hội thi. 3.8 – Dạy tạo hình lồng ghép những môn học khác : Hoạt động tạo hình còn hoàn toàn có thể được thực thi trên những tiết học của cáclĩnh vực khác, ở những tiết này hoàn toàn có thể xử lý bổ trợ một số ít trách nhiệm của hoạtđộng tạo hình, thế cho nên trong những hoạt dộng của những tiết học đó xen vào một sốyếu tố của hoạt động giải trí mang tính tạo hình. Trong những buổi đón trẻ hoặc giờ rảnhrổi tôi phân phối cho trẻ những thông tin về những đối tượng người tiêu dùng miêu tả, trao đổi cùng vớitrẻ để chớp lấy hiểu biếtVD : Trong tiết làm quen tác phẩm văn học “ Món quà của cô giáo ” hoạtđộng cuối cho trẻ tô màu cô giáo và những bạn và nói lên cảm nhận của bản thân vềlớp học trong truyện. VD : Trong tiết làm quen với toán “ chữ số 3 ” Cho trẻ nói và tô màu chữ số3 rổng – Môn làm quen với thiên nhiên và môi trường xung quanh : Ví dụ : Cho trẻ vẽ người thântrong mái ấm gia đình, vẽ vườn hoa, vẽ những con vật nuôi trong mái ấm gia đình … – Môn văn học : Ví dụ sau khi học xong bài thơ “ Ông mặt trời ” cho trẻ vẽông mặt trời. 3.9 – Học tạo hình mọi lúc, mọi nơi – Giờ hoạt động giải trí ngoài trờiĐể cho kiến thức và kỹ năng tạo hình của trẻ được tốt tôi cho trẻ hoạt dộng mọi lúcmọi nơi như giờ hoạt dộng ngoài trời tôi cho trẻ nhặc lá rơi rồi tạo những convật đáng yêu và dễ thương mà mình thích, qua đó giáo dục trẻ giữ gìn vệ sinh thiên nhiên và môi trường. những loại sản phẩm trẻ làm tôi cho trẻ giữ lại để từ đó trẻ hiểu được những lá câyrụng ngoài vạn vật thiên nhiên hoàn toàn có thể tạo được những con vật ngộ nghĩnh và dễ thương và đáng yêu, Đồng thời trải qua tác phẩm của con mình mang về nhà từ đó cha mẹ biếtđược khã năng của trẻ để qua đó tôi hoàn toàn có thể phối hợp với cha mẹ bồi dưỡngcho những trẻ có khã năng tạo hình. Hoạc cho trẻ quan sát vườn hoa trong trường, khám phá về những laoịhoa, cánh hoa có dạng hình gì, con dùng nét gì để vẽ, hoa có màu gì ? cho trẻ quansát thực tiễn thì khi thực hành thực tế trẻ không bị bở ngỡ và thao thác tốt hơn. Trẻ được làm quen với thiên nhiên và môi trường xung quanh khi đi đi dạo trẻ đượcngắm nhìn vật thật, được sờ nắm, khi cho trẻ hoạt động giải trí ngoài trời cô có thểphát phấn để trẻ hoàn toàn có thể vẽ lên nền. Ví dụ : Trẻ dùng phấn để in cánh hoa, lá hoa, vẽ những hình tượng mà trẻ thích. Khi hoạt động giải trí ngoài trời tôi nhu yếu trẻ lượm lá khô, cành khô để làm vật liệucho trẻ hoạt động giải trí tạo hình. – ở những hoạt động giải trí góc : Góc học tập trẻ hoàn toàn có thể chơi tô màu hoặc xem tranh vẽ về chủ đề đangthực hiện, Một nhóm trẻ hoàn toàn có thể tạo nên một bức tranh xé dán “ Ngôi nhà củabé ”. Một nhóm hoàn toàn có thể tô màu ngôi nhà. Góc thẩm mỹ và nghệ thuật trẻ : hoàn toàn có thể vẽ về ngôi nhà hoạc vẽ vườn hoa trong sânnhà, hoặc xé dán ngôi nhà. Bên cạnh dạy tạo hình ở lớp tôi thường gợi ý cho trẻ tạo hình ở nhà bằngcách trao đổi với cha mẹ để cùng nhắc nhở, động viên trẻ, hướng dẫn trẻthực hiện một vài bài tập ở nhà như vẽ tranh theo đề tài, nặn theo mẫu, vẽ theoý thích, hay xé dán một hình ảnh nào đó, theo những đề tài mà trẻ đã được làmquen ở lớp. 3.10 – Đi sâu tu dưỡng những đối tượng người tiêu dùng yếu kém và có năng khiếu sở trường tạohình : – Trong một lớp học thì khã năng và kỹ năng và kiến thức của từng trẻ là khác nhau, không trẻ nào giống trẻ nào. Trong một lớp học sẽ có trẻ yếu và trẻ giỏi, trẻtrung bình … Nắm được đặc thù tình hình lớp mà tất cả chúng ta có kế hoạch đơn cử đểrèn trẻ như : Ngoài việc giảng dạy trên tiết học, tôi còn tiếp tục chia đốitượng giỏi, khá, trung bình, yếu để tập luyện ở mọi lúc, mọi nơi. Ví dụ 1 : Những trẻ yếu tôi thường hướng dẫn cho trẻ xem tranh và gợi ýcho trẻ vẽ những bức tranh từ đơn thuần đến phức tạp. Ví du 2 : Đối với trẻ nhút nhát, tôi thường phối hợp với mái ấm gia đình động viêntrẻ vẽ về những bức tranh mà trẻ yêu quý để Tặng Ngay ông bà, cha mẹ. Những trẻ khá, giỏi tôi gợi ý, nhu yếu cao hơn để trẻ phát huy năng lực phát minh sáng tạo. Ví du : Trẻ đang vẽ xe hơi gợi hỏi “ Con sẽ vẽ xe hơi chạy ở đâu ? ” Đường đồngbằng hay miền núi, trên khung trời có gì ? 3. 11. Công tác phối hợp – Phối hợp cùng chỉ huy trường : Khi lên kế hoạch xong chúng tôi luận bàn, tham mưu với chỉ huy hỗ trợvề 1 số ít kiến thức và kỹ năng trong hoạt động giải trí, hay tương hỗ kinh phí đầu tư để lớp trang bị thêmnhững đồ mà giáo viên không hề tự làm ra được. – Phối hợp cùng cha mẹ : Để cha mẹ giúp sức, tương hỗ một cách tự giác và có hiệu suất cao, Tôi đãthông qua chương trình giảng dạy mới cho cha mẹ nắm về mục tiêu, yêu cầucủa chiêu thức mới, về chương trình ứng dụng công nghệ thông tin qua bẳngtuyên truyền của lớp, qua cuộc họp cha mẹ để cha mẹ hiểu được tác dụngcủa việc dạy chương trình giáo dục mới. Khi mở một chủ đề mới, tôi có thông tin với cha mẹ kêu gọi từ phụhuynh những vật dụng phế thải như vỏ chai xà bông, nước rửa chén, vỏ chai dầugội, sách báo cũ truyện tranh cũ … tôi đều tận dụng và tự phát minh sáng tạo ra những đồchơi xinh sắn cho những cháu hoạt động giải trí. – Phối hợp và học hỏi với những bạn đồng nghiệp : Tôi luôn luôn trao đổi và học hỏi với những chị và những bạn đồng nghiệp, cónhững yếu tố nào chưa rõ, chưa nắm được tôi luôn học hỏi ở mọi người. IV. KẾT QUẢ MANG LẠI : * Đối với trẻ : Qua những việc làm như trên sau một thời hạn một năm hoạt động giải trí tạohình của lớp có nhiều tân tiến, biểu lộ mà ai cũng thấy đó là những cháu kỹ năngcũng như loại sản phẩm của trẻ đẹp và phông phú hơn. Cháu hoàn toàn có thể triển khai hoạtđộng tạo hình khi cô hướng dẫn sơ qua. – Với những giải pháp trên tôi đã vận dụng vào tình hình trong thực tiễn một cáchhợp lí và hiệu quả hoạt động giải trí tạo hình đạt được nhiều thành quả đáng khuyến khích. – Gần cuối năm học trẻ lớp tôi có những chuyễn biến rõ nét, hầu hết cáctiết tạo hình 100 % trẻ triển khai xong mẫu sản phẩm – Tôi đã đã chọn những cháu có năng khiếu sở trường để bồi dững thêm và kết hợpvới cha mẹ có hướng tu dưỡng năng khiếu sở trường cho trẻ – Trẻ hưởng ứng tốt, hứng thú khi tham gia những hoạt động giải trí cùng cô. – Qua đó tăng trưởng những mặt : Xúc cảm, tình cảm, tiếp xúc xã hội, ngôn từ … Và đặt biệt là hướng trẻ hướng đến cái đẹp, cái thẫm mĩ, tạo cho trẻ lòng yêuthích cái đẹp, muốn tạo ra cái đẹp. Hình thành cho trẻ một đức tính tốt. Đó làmột đức tính tốt của một con người và đặc biệt quan trọng là trẻ mần nin thiếu nhi. Đó là yếu tốquan trọng để hình thành nhan cách cho trẻ sau này * Đối với cô : – Giáo viên dữ thế chủ động, tạo nhiều thời cơ cho trẻ được bộc lộ sự sáng tạotrong hoạt động giải trí. – Giúp giáo viên hoàn toàn có thể lồng ghép, đan cài những hoạt động giải trí nhằm mục đích cung cấpnhững kinh nghiệm tay nghề mang tính tích hợp cần cho đời sống của trẻ. – Giúp cô và trẻ tiếp xúc cởi mở, cô hoàn toàn có thể hòa mình vào quốc tế của trẻ. – Giúp trẻ không gò bó trong những hoạt động giải trí học tập, đi dạo, nhưng lại đạtđược hiệu quả cao trong việc truyền thụ kiến thức và kỹ năng và những kĩ năng hoạt động giải trí củatrẻ. V. ĐÁNH GIÁ PHẠM VI ẢNH HƯỞNG : – Bản thân : Tôi nhận thấy hoạt động giải trí tạo hình là một hoạt động giải trí mang tínhgiáo dục lớn nhất trong trường mần nin thiếu nhi, giáo viên cần cần tổ chức triển khai hoạt độngtạo hình của trẻ một cách thương xuyên, theo đúng kế hoạch và luôn chú ý quan tâm đếnđặc điểm của trẻ để tổ chức triển khai hoạt động giải trí tạo hình đạt hiệu suất cao tốt nhất. Và bảnthân giáo viên phải liên tục nhắc nhở kiến thức và kỹ năng cho trẻ để hình thành kỹsảo cho trẻ – Đối với lớp : Qua việc thực thi vận dụng giải pháp mới tôi thấy trẻ thíchhọc hơn, phát minh sáng tạo hơn, linh động hơn, nhanh gọn hơn, thay vào sự nhàm cháncủa trẻ ở những năm học trước bằng những sự hứng thú, tập trung chuyên sâu, giúp hìnhthành kiến thức và kỹ năng kỹ sảo bộc lộ được sự khôn khéo, óc tưởng tượng, sự giao lưugiữa bạn hữu trải qua hoạt động giải trí tạo hình. Được chỉ huy nhà trường và chịem đồng nghiệp nhìn nhận rất tốt những cháu nhanh gọn, tự tin và rất mạnh dạnnêu những quan điểm của mình với những bạn và những cô đề từ đó cô và trẻ cùng tìm racách xử lý tốt, tạo mối quan hệ rất tốt, bình đẳng và tôn trọng lẫn nhau. – Đối với trường : Qua những việc làm của lớp tôi có hiệu quả tốt, chị emtrong trường cũng lấy kinh nghiệm tay nghề đó để vận dụng vào lớp mình. VI. KIẾN NGHỊ VÀ ĐỀ XUẤT : – Với phòng giáo dục : Tổ chức cho giáo viên những trường được tham quanhọc hỏi những trường đã vận dụng thành công xuất sắc chương trình giáo dục mần nin thiếu nhi mới. Để giáo viên về vận dụng cho trường. – Với chỉ huy nhà trường : Thường xuyên tổ chức triển khai dự giờ thao giảngnhững môn khó, cuối năm nên tổ chức triển khai cho trẻ những cuộc thi như bé khéo tay đểgiúp trẻ tăng trưởng năng lực phát minh sáng tạo của mình. Ý KIẾN XÁC NHẬN CỦA THỦ TRƯỞNG ĐƠN VỊNGƯỜI VIẾT ……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………….. Đinh Thị Liễm
Source: https://1hanoi.com
Category : Phong thủy