NS.TS. Thích Nữ Hương Nhũ

Bởi zhYjASHK3Hd8Yd5wNX4XdNMHKuGwp6219
70 Lượt xem

Mục Lục

NS.TS. THÍCH NỮ HƯƠNG NHŨ

I. LÝ LỊCH SƠ LƯỢC

1.1. Thông tin cá nhân

  1. Họ tên : Hoàng Thị Phương Thảo
  2. Pháp danh : Thích Nữ Hương Nhũ
  3. Ngày sinh : 15/01/1963
  4. Ngoại ngữ : Anh ngữ – Mức độ sử dụng: đọc và dịch
  5. Học vị cao nhất : Tiến sĩ Phật học,
  6. Năm,nước nhận học vị: 2005 – Delhi – India
  7. Chức vụ trong GHPHVN: Ủy viên Thường Trực Ban Hoằng Pháp TW, Ủy viên Thường trực Phân ban Ni giới TW
  8. Chức vụ trong Học viện: Phó Khoa Đào Tạo Từ Xa.

1.2. Thông tin liên hệ

  1. Địa chỉ liên lạc : Chùa Thiên Quang, 106/15, khu phố Tân Hòa, Phường Đông Hòa, Thành phố Dĩ An, Tỉnh Bình Dương.

II. QUÁ TRÌNH ĐÀO TẠO

2.1. Đại học

  1. Ngành học : Phật học
  2. Trường đào tạo : Cao cấp Phật học TPHCM
  3. Hệ đào tạo : Cử nhân
  4. Nước đào tạo : Việt Nam
  5. Năm tốt nghiệp : 1996

Đại học (văn bằng 2)

  1. Ngành học : Ngoại ngữ (Nga văn)
  2. Trường đào tạo : Đại học Sư phạm
  3. Hệ đào tạo : Cử nhân
  4. Nước đào tạo : Việt Nam
  5. Năm tốt nghiệp : 1986

2.2. Thạc sĩ

  1. Ngành học : Phật học
  2. Trường đào tạo : Delhi University
  3. Hệ đào tạo : M.A.
  4. Tên luận văn: : Buddhist Psychotherapy
  5. Nước đào tạo : India
  6. Năm tốt nghiệp : 2000

2.3. Tiến sĩ

  1. Ngành học : Phật học
  2. Trường đào tạo : Delhi University
  3. Hệ đào tạo : Ph.D
  4. Tên luận án: : Buddhist Psychotherapy – A Modern Perspective.
  5. Nước đào tạo : India
  6. Năm tốt nghiệp : 2005

III. QUÁ TRÌNH CÔNG TÁC CHUYÊN MÔN

Thời gian

Nơi công tác

Công việc đảm nhiệm

Tháng 9/2006

Bạn đang đọc: NS.TS. Thích Nữ Hương Nhũ

Học viện Phật giáo Nước Ta tại TP. Hồ Chí Minh Giảng viên

IV. CÁC HỌC PHẦN ĐẢM NHIỆM

TT

Tên môn

Cấp đào tạo

Số TC

Năm đào tạo

Tên trường và tỉnh

1 Lịch sử Triết học Phương Tây . Cử nhân Từ năm 2006 cho đến nay Học viện Phật giáo việt nam TP.Hồ Chí Minh
2 Lịch sử Văn minh Thế giới .

Cử Nhân

Từ năm 2018 cho đến nay Học viện Phật giáo việt nam TP.Hồ Chí Minh
3 Triết học Chính Trị Xã Hội Phật giáo . Cử Nhân Từ năm 2010 cho đến nay Học viện Phật giáo việt nam Thành Phố Hồ Chí Minh
4 Phật giáo và những yếu tố xã hội . Thạc sĩ Khóa 1 và Khóa 2 . Học viện Phật giáo Nước Ta

V. QUÁ TRÌNH NGHIÊN CỨU KHOA HỌC

5.1. Bài Nghiên cứu đăng trong Kỷ yếu/ Tuyển tập của các hội thảo học thuật:

1. Vietnamese Buddhist Nun in Present (Ni giới Việt Nam Ngày Nay) – Tham luận trình bày tại Hội nghị Nữ giới Phật giáo – Sakyadhita lần thứ X tổ chức tại thủ đô Ulaanbaatar, Mông Cổ) được đăng trong kỷ yếu của hội thảo (7/2008)

2. Bhiksuni Tri Hai: A Scented Lotus Life. Tham luận tại hội nghị nữ giới Phật giáo – Sakyadhita lần thứ XI tổ chức tại TPHCM – Việt Nam. Tham luận được đăng trong tuyển tập: Eminent Buddhist Women, edited by Karma Lekshe Tsomo. Published by State University Of New York Press, Albany, 2014. Page 93.

3. Ni giới Việt Nam và những người khiếm thị – Tham luận tại Hội thảo khoa học: Nữ giới Việt Nam: Truyền thống và hiện đại. Tham luận được in trong tuyển tập: Nữ giới Việt Nam: Truyền thống và hiện đại, Nhà xuất bản Đại học Quốc gia TPHCM ấn hành – 2016. Trang 623.

4. Vầng trăng Bát Nhã tỏa ngát Thiên hoa, Tham luận tại hội thảo: Lịch sử hình thành và phát triển Ni giới tổ chức trong lễ tưởng niệm Thánh Tổ Ni Đại Ái Đạo do Phân ban Ni giới TW tổ chức tại chùa Hội An, Tỉnh Bình Dương. 2017. Trang 10.

5. Ai là Người tiên phong nhận cờ luân lưu đăng cai tổ chức hội nghị Sakyadhita tại Việt Nam? Tham luận tại hội thảo Tưởng niệm Thánh Tổ Ni Kiều Đàm Di, do Phân ban Ni giới TW tổ chức tại Tỉnh Đồng Nai. Tham luận in trong tuyển tập Tưởng niệm Thánh Tổ Ni Kiều Đàm Di, nhà xuất bản Hồng Đức, 2018. Trang 251.

6. Vài điểm đặc săc của đất Tiền Giang, Tham luận tại Hội thảo trong lễ tưởng niệm Thánh Tổ Ni Đại ái đạo, do Phân ban Ni giới tỉnh Tiền Giang tổ chức, Tham luận được in trong tập san báo Giác ngộ số … tháng 3 năm 2019.

7. Ni trưởng Như Thanh – Bậc Thầy Giới Đức kiêm ưu, Tham luận tại Hội thảo Khoa học về Sư trưởng Như Thanh do Phân ban Ni giới Trung ương phối hợp với trường Đại học KHXH & NV cùng Đại học Quốc Gia đồng tổ chức. Tham luận được in trong tuyển tập: “Di sản Sư trưởng Như Thanh Kế thừa – Phát triển Ni giới Việt Nam”. Nhà xuất bản Tổng hợp TPHCM ấn hành năm 2019. Trang 281.

VI. HƯỚNG DẪN LUẬN ÁN, LUẬN VĂN, KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP: (02 vị)

  1. Luận văn Thạc sĩ, Nguyễn thị Ngọc Thi (Thich nữ Chúc Hào), Nghiên cứu giải pháp bảo vệ môi trường tại Việt Nam theo quan điểm Phật giáo, đã bảo vệ xong (5/ 2020).
  2. Luận văn Thạc sĩ, Nguyễn Thứ Vy (Thích Nữ Thuần Tạng) : Nghiên cứu khái niệm “Tầm” trong Trung Bộ Kinh. (Đang thực hiện).

Source: https://1hanoi.com
Category : Phong thủy

BÀI VIẾT LIÊN QUAN